Lịch sử Phật Gio thế giới hơn hai mươi lăm thế kỷ qua khng thiếu những cu chuyện c sức thu ht đặc biệt về những đấng minh qun đem Chnh Php của đức Phật ra để trị quốc. Chẳng hạn, Vua A-dục (Aśoka - 304-232 BC) ở Ấn Độ, Vua Lương V Đế (464-549) ở Trung Hoa, Vua Songtsn Gampo (thế kỷ thứ 7 Ty lịch) ở Ty Tạng, Thnh Đức Thi Tử (574-622) ở Nhật Bản, Vua Trần Nhn Tng (1258-1308) ở Việt Nam, v.v... Trong đ Thnh Đức Thi Tử l trường hợp rất đặc biệt, như Gio Sư người Nhật Hajime Nakamura đ giới thiệu như sau trong bi thuyết trnh c tiu đề "L Tưởng Của Một Quốc Gia Theo Thnh Đức Thi Tử," tại Đại Học Vạn Hạnh vo ngy 12 thng 5 năm 1973, qua bản dịch Việt ngữ của Thầy Tuệ Sỹ
"Tuy nhin, phải đợi đến triều Suy Cổ Thin Hong (Kuikoi 592-628), Phật Gio mới được thnh danh tại Nhật Bản. Khun mặt ngoại hạng suốt trong thời kỳ ny l Thnh Đức Thi Tử, một khun mặt nhn đức nhất v tuyệt hảo nhất trong số tất cả những nh cai trị của Nhật Bản v đch thực l người khai sng Phật Gio tại Nhật bản." (tr. 22)
Một trong những điểm nổi bật m Thnh Đức Thi Tử đng gp cho Nhật Bản l việc ng đ dựa vo tinh thần Phật Gio để soạn ra Thập Thất Chương Ước Php (17 Chương Ước Php), l Hiến Php đầu tin của nước Nhật, theo Gio Sư Hajime Nakamura.
"Năm 604 Thnh Đức Thi Tử ban hnh văn kiện thường được gọi l "Mười Bảy Chương Ước Php." Đy l php chế đầu tin của Nhật Bản, n đặc trưng cho dng pht triển tn kỳ v sng tạo của tư tưởng Nhật Bản vo thời đ, căn cứ cốt yếu trn tinh thần Phật Gio v thu thi cc quan niệm của Trung Hoa v Ấn Độ. C thể ni, đ l Đại Hiến Chương (Magnar Charta) của quốc gia." (tr. 23)
Điều thật hấp dẫn đối với chng ta ngy nay l sự kiện một ngn bốn trăm năm trước, Thnh Đức Thi Tử đ dựa vo tinh thần của Phật Gio để "bc bỏ chnh sch chuyn chế hay sự cai trị độc ti độc đon, bất chấp tnh chất thiết yếu phải thảo luận với kẻ khc," theo GS. Hajime Nakamura. V ng cho rằng đ "c thể coi như l phi thai cho tư tưởng dn chủ của Nhật Bản." GS. Nakamura đ giải thch thm về chứng l để từ đ Thnh Đức Thi Tử c quan điểm v lập trường dn chủ như sau:
"Do đ, hnh như n cho php chng ta nhận rằng Thnh Đức đ thừa hưởng v khai triển quan niệm đ từ Thần đạo (Shint) nguyn thủy. Mặt khc, cũng c thể rằng cc qui luật của Tăng đồ Phật gio đ ảnh hưởng đến tư tưởng của Hong Thi tử. Những qui luật ny được kể r chi tiết trong cc kinh điển quen thuộc đối với Thnh Đức, v chng bao gồm qui luật về quyết định đa số." (tr. 46)